Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung hướng dẫn trả lời thắc mắc bài 3 mục II trang 195 sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập 1 phần soạn bài Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản chi tiết nhất cho những em tham khảo.
Đề bài:
Bạn đang xem bài: Bài 3 mục II trang 195 SGK Ngữ văn 11 tập 1
Xác đinh khởi ngữ trong mỗi đoạn trích sau và tìm hiểu đặc điểm của khởi ngữ về những mặt:
– Vị trí của khởi ngữ trong câu.
– tín hiệu về quãng ngắt (dấu phẩy) hoặc từ hư sau khởi ngữ.
– Tác dụng của khởi ngữ đối với việc thể hiện đề tài của câu, đối với sự liên kết ý với câu đi trước sự nhấn mạnh ý, sự đối lập ý,…
a) Tôi mong đồng bào người nào cũng tập thế đục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.
(Hồ Chí Minh, Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục)
b) Chỗ đứng chính của vân nghệ là ở tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu trong đời sống thiên nhiên và đời sống xã hội của chúng ta. Cảm giác, tự tình, đời sống xúc cảm, ấy là chiến khu chính của văn nghệ. Tôn–xtôi nói vắn tắt: Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm.
(Nguyễn Đình Thi, Tuyển tập, tập III, NXB Văn học, Hà Nội, 1997)
Trả lời bài 3 mục II trang 195 SGK Ngữ văn 11 tập 1
Để soạn bài Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản tối ưu nhất, Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung tổng hợp nhiều cách trả lời khác nhau cho nội dung thắc mắc bài 3 mục II trang 195 SGK Ngữ văn lớp 11 tập 1 như sau:
Cách trình bày 1
a)
– Khởi ngữ: Tự tôi.
– Vị trí: Đứng ở đầu câu, trước chủ ngữ.
– Có ngắt quãng (dấu phẩy), sau khởi ngữ.
– Tác dụng: Nêu một đề tài có quan hệ liên tưởng với điều đã nói trong câu trước.
b)
– Khởi ngữ: Cảm giác, tự tình, đời sống xúc cảm.
– Vị trí: đứng ở đầu câu, trước chủ ngữ (ấy).
– Có ngắt quãng (dấu phẩy) sau khởi ngữ.
– Tác dụng: Nêu lên một đề tài có quan hệ với điều đã nói trong câu đi trước (thể hiện những thông tin đã biết từ câu đi trước): tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu (câu trước) → Cảm giác, tự tình, đời sống xúc cảm (khởi ngữ ở câu sau).
Cách trình bày 2
a, Khởi ngữ nằm trong câu: Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập
– Khởi ngữ tự tôi.
Vị trí: đầu câu
Tác dụng: nêu lên đề tài có liên quan tới điều nói tới trong câu trước (đồng bào- tôi)
b, Câu có khởi ngữ: Cảm giác, tự tình, đời sống xúc cảm, ấy là chiến khi chính của văn nghệ
– Khởi ngữ: cảm giác, tự tình, đời sống xúc cảm
– Vị trí: đứng đầu câu
– Tác dụng: nêu đề tài có quan hệ với điều đã nói trong câu đi trước (thể hiện thông tin ở câu đã có phía trước)
Cách trình bày 3
a) Tôi mong đồng bào người nào cũng tập thể dục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.
(Hồ Chí Minh — Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục)
– Câu có khới ngữ là câu: Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.
– Khới ngữ: Tự tôi.
– Vị trí: Đứng ở đầu câu, trước chủ ngữ.
– Có quãng ngắt (dấu phẩy) sau khởi ngữ.
– Tác dụng của khới ngữ: Nêu một đề tài có quan hệ liên tưởng với điều đã nói trong câu trước (đồng bào – tôi).
b) … Chỗ đứng chính của văn nghệ là ở tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu trong đời sống thiên nhiên và đời sống xã hội của chúng ta. Cảm giác, tự tình, đời sống xúc cảm, ấy là chiến khu chính của văn nghệ. Tôn-xtôi nói vắn tắt: Nghệ thuật là tiếng nói tình cảm.
– Câu chứa khởi ngữ là câu: Cảm giác, tự tình, đời sống xúc cảm, ấy là chiến khu chính của văn nghệ.
– Khởi ngữ: Cảm giác, tự tình, đời sống cám xúc.
– Vị trí: Đứng ở đầu câu, trước chủ ngữ (ấy).
– Có quãng ngắt (dấu phẩy) sau khởi ngữ.
– Tác dụng của khởi ngữ: Nêu một đề tài có quan hệ với điều đã nói trong câu đi trước (thể hiện thông tin đã biết từ câu đi trước): Tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý dẹp xấu (câu trước) —> Cảm giác, tự tình, đời sống xúc cảm (khởi ngữ ở câu sau).
Cách trình bày 4
a. Câu thứ hai có khởi ngữ: Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.
– Khởi ngữ: Tự tôi
– Vị trí: ở đầu câu, trước chủ ngữ.
– tín hiệu nhận diện: có ngắt quãng (dấu phẩy) sau khởi ngữ.
– Tác dụng: nêu một đề tài có quan hệ liên tưởng với điều đã nói trong câu trước (đồng bào – tôi).
b. Câu chứa khởi ngữ là câu: “Cảm giác, tự tình, đời sống xúc cảm, ấy là chiến khu chính của văn nghệ”.
– Khởi ngữ: Cảm giác, tự tình, đời sống xúc cảm.
– Vị trí: đứng ở đầu câu, trước chủ ngữ (ấy)
– Có ngắt quãng: Dấu phẩy
– Tác dụng: Nêu một đề tài có quan hệ với điều đã nói trong câu trước.
Bài 3 mục II trang 195 SGK Ngữ văn 11 tập 1 được hướng dẫn trả lời và trình bày theo những cách khác nhau. Hãy vận dụng phối hợp với tri thức của bản thân em để có những lựa lựa chọn trình bày tối ưu nhất, dễ hiểu nhất khi soạn bài Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản trong khi làm bài soạn văn 11 trước khi lên lớp.
Trả lời thắc mắc bài 3 mục II trang 195 SGK Ngữ văn lớp 11 tập 1 phần hướng dẫn soạn bài Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản
Bản quyền bài viết thuộc Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://cmm.edu.vn
https://cmm.edu.vn/bai-3-muc-ii-trang-195-sgk-ngu-van-11-tap-1/
Trích nguồn: Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung
Danh mục: Giáo dục