Trạng từ là gì? Trạng từ trong Anh, tiếng Trung là gì? Những trạng từ tiếng Anh thông dụng nhất hiện nay. Cách phân loại và chức năng của trạng từ trong câu như thế nào? Vậy trạng từ là loại từ gì? Cmm.edu.vn sẽ giải thích cho bạn hiểu rõ tất tần tật về trạng từ.
Bạn đang xem bài: Trạng Từ Là Gì? Định Nghĩa, Chức Năng Và Phân Loại Trạng Từ
Advertisement
Trạng từ là gì?
Trạng từ có tên gọi khác là phó từ, là một loại từ được sử dụng phổ biến trong văn học.
Trạng từ thường theo sau động từ, tính từ để bổ nghĩa cho danh, động từ được dùng trong câu với chức năng cung cấp thêm thông tin về mặt thời gian, không gian, địa điểm… Thường theo sau động từ, tính từ để bổ nghĩa cho danh, động từ đó.
Advertisement
Trạng từ trong một số ngôn ngữ
Trạng từ trong tiếng Anh là gì?
Trạng từ (hay còn gọi là phó từ) trong tiếng Anh được gọi là Adverb hay viết tắt là Adv. Trạng từ trong tiếng Anh thường là những từ kết thúc bằng đuôi -ly.
Chúng ta thường gặp những trạng từ tiếng anh như sau:
Advertisement
Trạng từ chỉ tần suất:
1. always /ˈɔːlweɪz/ luôn luôn
2. usually /ˈjuːʒʊəli/ thường xuyên
3. frequently /ˈfriːkwəntli/ thường xuyên
4. often /ˈɒf(ə)n/ thường
5. sometimes /ˈsʌmtaɪmz/ thỉnh thoảng
Trạng từ chỉ liên kết
1. besides /bɪˈsaɪdz/ bên cạnh đó
2. however /haʊˈɛvə/ mặc dù
3. then /ðɛn/ sau đó
4. instead /ɪnˈstɛd/ thay vào đó
5. moreover /mɔːˈrəʊvə/ hơn nữa
Trạng từ chỉ thời gian:
1. already /ɔːlˈrɛdi/ đã rồi
2. lately /ˈleɪtli/ gần đây
3. still /stɪl/ vẫn
4. tomorrow /təˈmɒrəʊ/ ngày mai
5. early /ˈɜːli/ sớm
Lưu ý: Một số tính từ đặc biệt có dạng giống như dang tính từ của chúng. Ví dụ: Hard, far, long,….
Trạng từ trong tiếng Anh là một từ có chức năng bổ nghĩa, mô tả, giải thích cho các động từ, tính từ, một phó từ/trạng từ khác hoặc có thể bổ nghĩa cho cả một mệnh đề.
Trạng từ trong tiếng Trung là gì?
Trạng từ hay còn gọi là trạng từ trong tiếng Trung là những từ bổ nghĩa hạn chế về các mặt như phương thức, trình độ, thời gian, ngữ khí…cho động từ, tính từ hoặc cả câu.
Ví dụ: “非常”(Fēicháng: cực kỳ)、“马上”(Mǎshang:ngay lập tức)、“毕竟”(Bìjìng: sau tất cả)……
Ví dụ về trạng từ
Sau đây là những ví dụ cơ bản của trạng từ, chúng ta có thể thấy được chức năng bổ nghĩa của chúng.
- Anh ta làm việc rất chậm chạp >> trạng từ “Chậm chạp” bổ nghĩa cho động từ làm việc, giúp người đọc hiểu được “anh ấy” là người làm việc không tốt
- Nhà tôi ở đây >> Trạng từ “đây” bổ sung nghĩa cho danh từ “nhà của tôi” giúp người đọc biết được vị trí của “nhà tôi”
Vị trí trong câu của trạng từ
Trạng từ thường đứng đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu để làm nổi bật ý nghĩa đó. Trạng từ luôn đứng trước hoặc sau những danh từ, trạng từ hoặc tính từ ở trung tâm của câu và bổ sung nghĩa cho chúng.
Chức năng của trạng từ là gì?
Trạng từ có thể được phân làm nhiều loại tùy vào vị trí và ý nghĩa của nó trong câu. Một số dạng sau đây (trạng từ được in đậm trong từng ví dụ):
- Trạng từ chỉ cách thức: Diễn tả một hành động như thế nào.
- Trạng từ chỉ thời gian.
- Trạng từ chỉ tần suất (Phó từ năng diễn): Diễn mức độ của một hành động.
- Trạng từ chỉ nơi chốn: Diễn tả hành động hiện đang xảy ra ở đâu.
- Trạng từ chỉ mức độ: Diễn tả mức độ của một tính chất hoặc một đặc tính. Trạng từ chỉ số lượng: Diễn tả số lượng. (một, hai lần…).
- Trạng từ nghi vấn: là những trạng từ thường đứng ở đầu câu hỏi.
- Trạng từ liên hệ: là những trạng từ giúp liên kết hai chủ đề hoặc hai câu lại với nhau. Chúng còn có thể là từ diễn tả: lý do, thời gian, nơi chốn.
Trạng từ còn có thể dùng để so sánh ngang bằng, so sánh hơn, so sánh nhất, so sánh kép và so sánh tăng tiến.
Các loại trạng từ có trong tiếng Việt
Chúng ta phân loại phó từ dựa vào vị trí của chúng trong câu, Cmm.edu.vn sẽ giới thiệu những loại trạng từ và ví dụ của từng loại như sau:
- Trạng từ đứng sau tính từ và động từ:
Bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ mà nó đi kèm
Trạng từ chỉ mức độ: Ví dụ: quá, rất,…
Trạng từ chỉ khả năng: Ví dụ: có lẽ, có thể,…
Trạng từ chỉ kết quả: Ví dụ: đi, ra,….
- Trạng từ đứng trước tính từ và động từ:
Trạng từ chỉ quan hệ thời gian: Ví dụ: sắp, sẽ, chưa,….
Trạng từ chỉ mức độ: Ví dụ: hơi, quá,….
Trạng từ chỉ sự tiếp diễn: Ví dụ: cũng, vẫn,…
Trạng từ chỉ sự phủ định: Ví dụ: không, chưa, …
Trạng từ cầu khiến: Ví dụ: hãy, thôi, chớ,…
Xem thêm:
Thông qua bài viết trên, Cmm.edu.vn mong rằng sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn được trạng từ là gì? Trong cả tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Trung. Nắm được cách phân biệt và vai trò của trạng từ trong câu. Hãy Like, Share để ủng hội Cmm.edu.vn và để mọi người biết thêm về trạng từ hơn nhé.
Trích nguồn: Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung
Danh mục: Tổng hợp