Kho tàng ca dao, tục ngữ Việt Nam mà ông cha ta để lại cho đời sau vẫn còn giữ nguyên giá trị nhân văn và giáo dục. Trong đó, thành ngữ là những kiến thức được đúc kết trong đời sống hằng ngày từ xa xưa. Vậy thành ngữ là gì? Phân loại và ví dụ các dạng thành ngữ sẽ được thuvienhoidap.net giải thích chi tiết trong bài viết này.
Khái niệm thành ngữ là gì?
Dưới đây là hướng dẫn Nêu khái niệm thành ngữ là gì ? giúp các bạn hiểu rõ hơn về khái niệm của thành ngữ lớp 5 , 6 , 7 , 8 , 9 hãy cùng tham khảo nhé :
Bạn đang xem bài: Thành ngữ là gì lớp 5 , 6 , 7 , 8 , 9 ? Phân loại, tác dụng chi tiết
a – Khái niệm khái niệm thành ngữ
Nghĩa của thành ngữ được hiểu như thế nào ?
- Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, có thể là 1 hoặc nhiều câu và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Ý nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa gốc ( nghĩa đen ) của các từ tạo nên nó. Nhưng thường thì các từ trong thành ngữ thường sử dụng nghĩa ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa ( nghĩa bóng ).
- Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói, cuộc sống hằng ngày, đặc biệt là ở những vùng nông thôn và thường xuất hiện trong thơ ca vì nó có tính tượng hình, biểu tượng cao.
- Nghĩa của thành ngữ bắt nguồn từ đâu : Nghĩa của thành ngữ bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh.
b – Tác dụng của thành ngữ
Như chúng ta đã biết tác dụng của việc sử dụng thành ngữ rất quan trọng trong văn học vậy thành ngữ có tác dụng gì ? hãy cùng tham khảo chi tiết bên dưới nhé :
- Tác dụng của việc sử dụng thành ngữ : Thành ngữ là những bài học dân gian, những kinh nghiệm về nhiều lĩnh vực được đúc kết trong đời sống sinh hoạt, sản xuất mà ông cha ta để lại cho đời sau.
- Tác dụng của việc sử dụng thành ngữ phù hợp ngữ cảnh là : Thành ngữ là kho tàng tri thức quý báu mà chúng ta có thể học hỏi, chia sẻ cho mọi người.
- Thành ngữ có tác dụng gì : Thành ngữ thường ngắn gọn, có giá trị nghệ thuật cao, tính gợi hình, gợi cảm cao.
- Có thể sử dụng thành ngữ để làm tài liệu dẫn chứng, chứng minh cho các bài văn nghị luận, chứng minh trong văn học.
- Sử dụng thành ngữ để áp dụng cho công việc, đời sống hằng ngày.
c – Ví dụ về thành ngữ và giải thích Việt Nam
Dưới đây là hướng dẫn thành ngữ, ví dụ với 4 ví dụ về thành ngữ dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn
Ví dụ 1: Các thành ngữ về gia đình gồm:
- Anh em như thể tay chân ( nghĩa là tình cảm anh em vô cùng quý giá, gắn liền với nhau và không thể tách rời được)
- Em ngã, chị nâng ( Nói đến tình cảm chị em cần giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn)
Ví dụ 2: Các thành ngữ về cuộc sống
- Đói cho sạch, rách cho thơm ( Nghĩa là con người cần có lòng tự trọng, có đạo đức dù ở bất kỳ hoàn cảnh nào)
- Lo bạc râu, rầu bạc tóc ( Nghĩa là gặp những điều khó khăn trong cuộc sống)
Ví dụ 3: Các thành ngữ về quê hương, đất nước
- Tha hương cầu thực ( Có nghĩa nói những người phải rời bỏ quê hương đi nơi xa để làm ăn, kiếm tiền)
- Chôn rau cắt rốn ( nghĩa là nơi mình chào đời, thường là quê ngoại)
Ví dụ 4 :
- Thành ngữ: Ăn trắng mặc trơn; Ăn trên ngồi trốc
d – Một vài lưu ý cần nhớ về thành ngữ
Tuy thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng một số ít thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định.
Ví dụ như thành ngữ “ Đứng núi này, trông núi nọ “ có thể được biến tấu thành các câu như “ đứng núi này trông núi kia, đứng núi nọ trông núi kia” nhưng ý nghĩa thì không thay đổi.
e – Ý nghĩa của thành ngữ
“Thành ngữ là tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa của nó thường không thể giải thích được một cách đơn giản bằng nghĩa của các từ tạo nên nó”. “Tục ngữ là câu ngắn gọn, thường có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống và đạo đức thực tiễn của nhân dân”
f – Thành ngữ có đặc điểm gì ?
Đặc điểm của thành ngữ là nó có tính tượng hình, được xây dựng trên một hình ảnh đơn giản. Chúng rất chung chung và ngắn gọn. Nó được thiết kế xung quanh các đối tượng và các vấn đề. Nhưng ý nghĩa của nó không dựa trên những từ được tạo ra. Thành ngữ chuyển tải ý nghĩa rộng hơn, khái quát hơn và bộc lộ sắc thái biểu cảm.
g – Cách sử dụng thành ngữ
Cách sử dụng thành ngữ : Dùng để chỉ một ý định cố định. Chúng không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp. Do đó, bạn không thể thay đổi hoặc sửa đổi ngôn ngữ của họ. Tức là thành ngữ ở đây là một tập hợp các từ không đổi. Chúng cũng không thể được giải thích một cách đơn giản về ý nghĩa của các từ tạo nên chúng.
Trong một câu, chúng có chức năng khá riêng biệt và thường có ý nghĩa sâu sắc. Nó phải được tìm hiểu và phân tích kỹ lưỡng mới có thể lý giải được. Ví dụ: “Lên và xuống torrent” hoặc “Nhanh như chớp”, …
Phân loại thành ngữ trong tiếng Việt
Trong kho tàng kiến thức dân gian, thành ngữ có thể được Phân loại thành ngữ trong tiếng Việt bao gồm :
a – Thành ngữ theo nguồn gốc, xuất xứ
Loại thành ngữ này được chia làm 2 loại nhỏ gồm thành ngữ Hán Việt và thành ngữ thuần Việt. Thành ngữ Hán Việt là thành ngữ được vay mượn từ vốn từ Trung Quốc.
Ví dụ thành ngữ thuần Việt:
- Có mới nới cũ ( Chỉ những người vong ân phụ nghĩa, không biết ơn giúp đỡ của người khác)
Ví dụ thành ngữ Hán Việt:
- Nhàn cư vi bất thiện ( Có nghĩa là những người không có việc làm hay không chịu làm việc lao động thì sẽ sinh ra những thói hư, tật xấu)
- Quân tử nhất ngôn ( Nghĩa là lời nói của người đàn ông cần phải giữ đúng chữ tín, nói được làm được)
- Tôn sự trọng đạo ( Nghĩa là tôn trọng những người thầy, cô đã dạy, truyền đạt kiến thức cho chúng ta)
b – Thành ngữ dựa theo biện pháp tu từ
Loại này có thể chia thành 3 kiểu gồm thành ngữ so sánh, ẩn dụ và đối ngẫu.
Ví dụ thành ngữ so sánh:
- Nhát như thỏ đế ( Nói những người có tính cách nhút nhát, không thể làm được việc lớn)
- Nhanh như cắt ( So sánh tốc độ của con người với loài chim bay nhanh nhất thế giới là loài chim cắt)
Ví dụ thành ngữ ẩn dụ:
- Ông ăn chả, bà ăn nem ( Có nghĩa là mối quan hệ vợ chồng không hạnh phúc)
- Anh em gạo, đạo nghĩa tiền ( Nghĩa là tiền bạc, vật chất là trên hết, không coi trọng tình nghĩa anh em)
Ví dụ thành ngữ đối ngẫu:
- Cao chạy xa bay ( Nghĩa là nói đến những người bỏ trốn, chạy trốn khỏi những mối hiểm nguy nhanh)
- Lên bờ xuống ruộng ( Nói những người rơi vào hoàn cảnh khó khăn, vất vả)
c – Thành ngữ dựa theo số lượng từ
Loại này có thể được chia thành các nhóm thành ngữ có 3 chữ, 4 chữ, 5 chữ…
Ví dụ thành ngữ có 3 chữ:
- Khỏe như trâu ( những người có sức mạnh vượt trội, hơn những người bình thường khác)
- Nhanh như sóc ( nghĩa là những người chạy nhanh)
- Công dã tràng ( Chỉ những người làm những công việc vô ích không mang lại tác dụng gì)
Ví dụ thành ngữ có 4 từ
- Nhất tự thiên kim ( nghĩa là một chữ nói ra có giá trị ngàn vàng)
- Phụ mẫu chi dân ( Quan chức triều đình phải xem dân như con mình và người dân phải tôn trọng quan như cha mẹ mình)
- Một nắng hai sương ( Chỉ sự vất vả của những người làm công việc lao động chân tay)
Ví dụ thành ngữ có 5 chữ:
- Phú quý sinh lễ nghĩa ( nghĩa là dù giàu hay nghèo thì cũng không nên thay đổi bản tính của mình)
- Bụt chùa nhà không thiêng ( nghĩa là xem thường những người có tài bên cạnh mình và coi trọng những người ở nơi khác)
Thành ngữ có cấu tạo là gì ?
Cấu tạo của thành ngữ : Có một số cách để phân loại. Đầu tiên, thành ngữ được hình thành dựa trên số lượng từ. Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo: “Nhanh như chớp” hoặc “Toàn năng”, … Ở đây, hình thức câu là sự kết hợp của ba âm. Tuy nhiên, về mặt cấu trúc, nó là sự kết hợp của một từ đơn và một từ ghép. Kết cấu của chúng giống như một văn phòng phẩm. Đôi khi một thành ngữ bao gồm hai từ ghép hoặc bốn từ đơn. Chúng kết hợp liên tiếp hoặc xen kẽ để tạo thành một thành ngữ. Ví dụ: Sự trả thù của cái ác, Phong ba bão táp,….
Tác giả chia thành ngữ thành hai loại: thành ngữ có từ ghép và thành ngữ ghép hai từ ghép. Ví dụ: Ăn ít hơn, nhắm mắt và tay, v.v.
Ngoài ra, thành ngữ có cấu trúc từ 5 đến 6 tiếng, tương tự như bán thịt chó treo đầu dê.
Cũng có những thành ngữ có 7-10 âm tiết. Nó có thể bao gồm 2-3 mệnh đề hoặc 2-3 mệnh đề liên hợp. Ví dụ: nâng áo, nâng xô, nướng giày, …..
Thành ngữ cũng được tạo thành từ các cấu trúc ngữ pháp. Câu có cấu trúc chủ ngữ và vị ngữ kèm theo trạng ngữ hoặc tân ngữ. Vâng:
Phân biệt sự khác nhau giữa thành ngữ với tục ngữ
Phân biệt sự khác nhau giữa thành ngữ với tục ngữ : Thành ngữ và tục ngữ thường có nhiều nghĩa tương đồng nhau, vì vậy mà nhiều người khó phân biệt đâu là thành ngữ, đâu là tục ngữ chính xác được.
Những điểm giống nhau giữa thành ngữ và tục ngữ
- Đều có cấu tạo ngắn gọn, xúc tích và đầy đủ ý nghĩa.
- Điều có vần điệu rõ ràng, sử dụng nhiều biện pháp tu từ như so sánh, ẩn dụ…
- Cả thành ngữ và tục ngữ đều phản ánh, đúc kết kiến thức về sự vật, kinh nghiệm, hiện tượng khác quan…
Điểm khác nhau giữa thành ngữ và tục ngữ
Về cấu tạo:
Tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh và có ý nghĩa xác định, cụ thể, rõ ràng. Về mặt ngữ pháp thì tục ngữ được cấu tạo với đầy đủ chủ ngữ vị ngữ và mang những chức năng cơ bản nhất của văn học là chức năng nghệ thuật, chức năng giáo dục và chức năng nhận thức.
Thành ngữ là một cụm từ cố định thường sử dụng hằng ngày trong giao tiếp. Còn thành ngữ không được xem là một câu hoàn chỉnh, chỉ nêu lên nhận xét của bản thân người nói về một vấn đề cụ thể trong đời sống và không có nhiều giá trị về mặt giáo dục và nhận thức.
Về nội dung:
- Nội dung tục ngữ thường là có nghĩa là phán đoán, suy diễn.
- Còn thành ngữ thì có nghĩa là những khái niệm mà ai cũng có thể hiểu được.
- Thành ngữ có chức năng định danh
- Tục ngữ có chức năng thông báo.
Kết luận: Đây là đáp án cho câu hỏi thành ngữ là gì? Phân loại các dạng thành ngữ chính trong tiếng Việt.
Một số câu hỏi liên quan soạn bài thành ngữ
Dưới đây là một vài câu hỏi liên quan đến bài thành ngữ mới nhất hãy cùng tham khảo ngay bên dưới đây nhé :
Thành ngữ tục ngữ nào có sử dụng biện pháp nói quá ?
A. Ăn cây táo rào cây sung
B. Ăn to nói lớn
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
D. Ăn như rồng cuốn, nói như rồng leo
==>> Ăn như rồng cuốn, nói như rồng leo Đáp án cần chọn là: D
Thành ngữ có thể đóng vai trò gì trong câu ?
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Phụ ngữ
D. Tất cả các đáp án trên
==>> D. Tất cả các đáp án trên
Thành ngữ vui như tết có nghĩa là ?
A. Cảnh vui nhộn nhịp, tưng bừng, đầy khí thế.
B. Vui vẻ, hồn nhiên, hay nhảy nhót, nói cười.
C. Có cảm giác dễ chịu, phấn khởi vì được vừa ý
D. Vui vì thấy cảnh vật có sự thay đổi.
==>> Đáp án của bạn: A
Thành ngữ dành cho kẻ hiếu chiến ?
- Chiến đấu mà không có kỹ năng là không thấy chiến thắng.
- Chiến tranh yêu máu.
- Chiến tranh và lửa không đùa.
- Sự thù hận không tốt.
- Nơi người anh hùng ngã xuống, gò đất đứng dậy.
- Nó thân thiện để đứng lên vì hòa bình – không thể có chiến tranh.
- Bất cứ ai chiến đấu cho riêng mình được cung cấp sức mạnh gấp đôi.
- Đối với ai thế giới không thân yêu, anh cũng là một địa ngục
Thành ngữ trong bài bánh trôi nước ?
- Thành ngữ : bảy nổi ba chìm
==>> Giải nghĩa : Thành ngữ ba chìm bảy nổi dùng để ví cảnh ngộ của một người khi lên xuống, phiêu giạt, long đong vất vả nhiều phen
Video hướng dẫn chi tiết về Thành ngữ :
Đánh Giá Hướng dẫn Thành Ngữ
9.9
100
Hướng dẫn về thành ngữ và ví dụ rất oke chi tiết !
User Rating: 4.7 ( 1 votes)
Trích nguồn: Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung
Danh mục: Biểu mẫu