BaCl2 là một trong những hợp chất phổ biến trong hóa học mà bất kỳ bạn học sinh nào cũng sẽ gặp qua trong chương trình học của mình. Vậy BaCl2 là gì? BaCl2 có kết tủa không? Hãy cùng Cmm.edu.vn tìm hiểu kiến thức hóa học thú vị này nhé.
Bạn đang xem bài: BaCl2 Có Kết Tủa Không? Ứng Dụng Thực Tế Của Bari Clorua
BaCl2 là chất gì?
BaCl2 là công thức hóa học của hợp chất vô cơ có tên là Bari Clorua (Barium Chloride). Hợp chất này là một trong những loại muối hòa tan phổ biến nhất của bari.
Khối lượng mol | 208,23 g/mol |
Khối lượng riêng | 3,86 g/cm3 |
Điểm nóng chảy | 962 độ C |
Điểm sôi | 1.560 độ C |
Cấu trúc của BaCl2
Cấu trúc của BaCl2 gồm một phân tử Ba liên kết với hai phân tử Clo.
- Công thức phân tử của Bari Clorua: BaCl2
- Công thức cấu tạo BaCl2: Cl-Ba-Cl
Tính chất vật lý và hóa học của BaCl2
Tính chất vật lý:
- Là hợp chất rắn, màu trắng và tan trong nước.
- Mang độc tính.
- Khi đốt cho ra ngọn lửa màu xanh lá cây, sáng.
Tính chất hóa học:
BaCl2 mang tính chất hóa học của muối.
- Tác dụng với muối: BaCl2 + 2AgNO3 -> 2AgCl + Ba(NO3)2
- Tác dụng với axit: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + CuCl2
Ứng dụng của BaCl2
- Bari Clorua được ứng dụng rộng rãi trong các thí nghiệm vì giá rẻ và tính tan trong nước. Người ta thường dùng hợp chất này để kiểm ra sự có mặt của ion sunfat.
- Trong công nghiệp, Bari Clorua đa phần được sử dụng để tinh chế dung dịch nước muối ở các nhà máy clorua caustic và sản xuất muối xử lý nhiệt.
- Người ta sử dụng BaCl2 trong điều chế pháo hoa tạo màu xanh lá cây sáng, tuy nhiên vì tính độc của nó nên đã bị hạn chế sử dụng.
- BaCl2 dùng để điều chế thuốc diệt chuột, thuốc trừ sâu trong nông nghiệp.
- Ngoài ra, BaCl2 còn được sử dụng trong xử lý nước: loại bỏ CaSO4 trong nước nồi hơi, trong sản xuất bột màu và trong sản xuất các loại muối bari khác.
Dấu hiệu nhận biết của BaCl2
Để nhận biết BaCl2, ta cho vài giọt H2SO4 vào dung dịch, sẽ thấy xuất hiện hiện tượng kết tủa trắng và không tan trong axit.
BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 (kết tủa) + 2HCl.
BaCl2 có kết tủa không? BaCl2 kết tủa màu gì?
Bari Clorua (BaCl2) ở trạng thái bình thường có dạng khan, sau khi hòa tan trong nước tan hoàn toàn và không có kết tủa.
Như vậy, trả lời cho câu hỏi BaCl2 có kết tủa không là không kết tủa. Vậy BaCl2 tác dụng với những chất nào mới xuất hiện kết tủa, cùng Cmm.edu.vn tìm hiểu những phản ứng hóa học dưới đây nhé.
Phản ứng hóa hóa của BaCl2 và một số chất khác
BaCl2 không tác dụng với NaNO3, vì thế hai chất này có thể tồn tại dưới dạng dung dịch và không tạo ra kết. tủa, chất khí, chất dễ phân hủy.
BaCl2 + KOH có kết tủa không?
KOH + BaCl2 có kết tủa không? BaCl2 không tác dụng với KOH nên không tạo ra chất kết tủa.
BaCl2 + KH2PO4 có kết tủa không?
BaCl2 tác dụng với KH2PO4 tạo ra BaSO4 kết tủa trắng. Phương trình hóa học như sau:
BaCl2 + KHSO4 -> KCl + HCl + BaSO4 (kết tủa).
BaCl2 + NaOH có kết tủa không?
NaOH + BaCl2 có kết tủa không? BaCl2 không tác dụng với NaOH nên không tạo ra chất kết tủa.
BaCl2 + K2HPO4 có kết tủa không?
BaCl2 tác dụng với KH2PO4 tạo ra BaSO4 kết tủa trắng. Phương trình hóa học như sau:
BaCl2 + KHSO4 -> KCl + HCl + BaSO4 (kết tủa).
BaCl2 + Na2CO3 có kết tủa không?
BaCl2 tác dụng với Na2CO3 tạo ra BaCO3 kết tủa màu trắng và muối NaCl rắn. Phương trình hóa học như sau:
BaCl2 + Na2CO3 -> NaCl + BaCO3 (kết tủa).
BaCl2 + KNO3 có kết tủa không?
BaCl2 có tác dụng với KNO3 nhưng không xuất hiện kết tủa. Phương trình hóa học như sau:
BaCl2 + 2KNO3 -> 2KCl + Ba(NO3)2.
Một số hợp chất hóa học có kết tủa khác
Ngoài những chất kết tủa được đề cập ở trên, BaCl2 còn tác dụng với một số hợp chất khác tạo kết tủa như:
- Xuất hiện kết tủa màu trắng khi cho vào dung dịch H2SO4:
BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 (kết tủa) + 2HCl.
- Kết tủa trắng cũng xuất hiện khi cho BaCl2 tác dụng với MnSO4, MgSO4:
BaCl2 + MnSO4 -> BaSO4 (kết tủa) + MnCl2.
BaCl2 + MnSO4 -> BaSO4 (kết tủa) + MgCl2.
Trên đây là những thông tin hữu ích để các bạn học sinh biết được BaCl2 có kết tủa không và những ứng dụng của hợp chất này trong cuộc sống. Nếu thấy bài viết này hữu ích, hãy Like và Share để Cmm.edu.vn có thể mang đến cho bạn thêm nhiều bài viết hay hơn trong tương lai nhé.
Trích nguồn: Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung
Danh mục: Công thức hóa học