Tổng hợp

Hổ là biểu tượng của nước nào?

Hổ là loài động vật tượng trưng cho sức mạnh nên được chọn làm linh vật biểu trưng cho nhiều tín ngưỡng và tôn giáo ở nhiều quốc gia. Có một số quốc gia đã chọn loài hổ là biểu tượng của đất nước.

Hổ Mã Lai là biểu tượng của Malaysia

ho la loai vat tuong cho cho quoc gia nao 1

Bạn đang xem bài: Hổ là biểu tượng của nước nào?

Hổ Mã Lai tượng trưng cho lòng dũng cảm và sức mạnh của con người Malaysia.

Hình ảnh của hổ Mã Lai xuất hiện trên phù hiệu áo giáp trên logo biểu tượng của cảnh sát hoàng gia Malaysia, ngân hàng Maybank, hãng ô tô Proton và cả liên đoàn bóng đá Malaysia. Chúng được coi như người hộ mệnh luôn sát cánh đất nước này vượt qua mọi sóng gió.

Người Malaysia còn đặt biệt danh cho chúng là “Pak Belang” – “Quý ngài Lông Vằn”.

Đặc điểm của hổ Mã Lai

Hổ Mã Lai là một phân loài độc đáo của bán đảo Malaysia, tượng trưng cho lòng dũng cảm và sức mạnh. Loài hổ này sinh sống ở miền Trung và Nam của bán đảo Mã Lai.

Hổ đực có chiều dài trung bình khoảng 2,6 mét, còn hổ cái nhỏ hơn dài 2,39 mét. Trọng lượng của loài hổ này từ 24 đến 88 kg.

Hổ Mã Lai chủ yếu săn hươu Sambar, hoẵng, heo rừng, lợn râu Borneo và sơn dương Sumatra. Đôi khi chúng săn cả gấu chó, voi con, tê giác con, thậm chí là gia súc, gia cầm.

Số lượng hổ Mã Lai tại Malaysia đã giảm mạnh, hiện chỉ còn từ 250 đến 340 con. Trong khi đó, vào những năm 1950, đất nước này có khoảng 3.000 con hổ.

Hổ Mã Lai hiện được liệt kê trong sách Đỏ của Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN).

Hổ Bengal là con vật biểu tượng của Ấn Độ

Vào năm 1973, hổ Bengal được tuyên bố là con vật biểu tượng quốc gia của Ấn Độ, thể hiện cho sức mạnh và sự nhanh nhẹn.

Đây là loài hổ có số lượng lớn nhất trong tự nhiên với hơn 2.500 con.

Trích nguồn: Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung
Danh mục: Tổng hợp

Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung

Cách đây 40 năm về trước, mặc dù miền Bắc XHCN khi đó đang nặng hai vai gánh cả non sông vượt dặm dài, vừa là hậu phương lớn chi viện tích cực cho các chiến trường với tinh thần thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người, vừa là tiền tuyến đánh trả cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân của đế quốc Mỹ nhưng sự nghiệp giáo dục và đào tạo vẫn không ngừng phát triển nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu trước mắt và sự nghiệp tái thiết đất nước lâu dài sau chiến tranh. Trong bối cảnh đó và trước yêu cầu của công tác điều tra cơ bản phục vụ quy hoạch các vùng kinh tế mới,vùng chuyên canh, xây dựng các nông trường, Bộ Nông trường ( nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ) đã có Quyết định số 115 QĐ/TC ngày 05 th áng 9 năm 1968 về việc mở Lớp công nhân đo dạc - tiền thân của Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung ngày nay.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button