Tổng hợp

Make Sense Là Gì? Chỉ 5 Phút Khám Phá Cấu Trúc Make Sense

Khi làm quen với idioms hay phrasal verbs thì người học tiếng Anh chắc hẳn không còn quá xa lạ với cụm từ make sense. Vậy make sense là gì? Hãy cùng Cmm.edu.vn tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây nhé!

make sense la gi

Bạn đang xem bài: Make Sense Là Gì? Chỉ 5 Phút Khám Phá Cấu Trúc Make Sense

Advertisement

Make sense là gì?

Make sense nghĩa là gì trong tiếng Anh?

Make sense trong tiếng Anh là một cụm động từ (phrasal verb) và cũng là một thành ngữ (idioms) khá thông dụng trong giao tiếp.

Vì vậy, cụm từ này thường được sử dụng như một cụm từ phổ biến của cả người bản ngữ và người học tiếng Anh.

Advertisement

Make sense không mang nghĩa đen mà bao hàm một hành động khác. “Make” là một từ đa nghĩa, nhưng nếu làm động từ chính trong câu thì sẽ có nghĩa là “làm, làm cho, khiến cho”.

Còn “sense” mang nghĩa là “cảm thấy, cảm giác” khi ở vị trí động từ. Kết hợp giữa “make” và “sense”, nhiều bạn sẽ dễ nhầm lẫn  ý nghĩa của nó là “làm cho ai cảm thấy thế nào”.

Advertisement

Tuy nhiên, ý nghĩa của “make sense” thì hoàn toàn khác biệt với nội dung vừa đề cập phía trên. Make sense là làm cho cái gì dễ hiểu, đơn giản, trở nên hợp lý, làm cho cái gì thuận tiện hoặc có nghĩa.

Make sense nghia la gi trong tieng Anh

Một số ví dụ về make sense

Để hiểu rõ hơn về ý nghĩa của make sense, chúng ta cùng xét một số ví dụ sau nhé.

  • If your goal is to be more environmentally friendly, it doesn’t make sense to buy an organic product that’s packaging is not made of recycled materials.

Nếu mục tiêu của bạn là thân thiện hơn với môi trường, thì việc mua một sản phẩm hữu cơ mà bao bì không được làm bằng vật liệu tái chế sẽ không hợp lý.

  • If you have a home by the sea, nautical-related lawn ornaments will make sense on your lawn.

Nếu bạn có một ngôi nhà gần biển, đồ trang trí bãi cỏ liên quan đến hàng hải sẽ hợp lý đối với bãi cỏ nhà bạn.

  • Life doesn’t make any sense without interdependence. We need each other, and the sooner we learn that, the better for us all.” – Erik H. Erikson.

Cuộc sống không có ý nghĩa gì nếu không có sự phụ thuộc lẫn nhau. Chúng ta cần nhau, và chúng ta biết được điều đó càng sớm thì càng tốt cho tất cả chúng ta.

Cấu trúc và cách sử dụng make sense

Khẳng định

  • Present simple (Hiện tại đơn): S + make(s/es) sense + O…

Ví dụ: However, it makes sense to do certain things in a particular order.

Tuy nhiên, đó là điều hợp lý khi làm một số thứ nhất định theo một thứ tự cụ thể.

  • Past simple (Quá khứ đơn): S + made sense + O…

Ví dụ: They made sense of her mumblings.

Họ đã tìm hiểu cơn buồn ngủ của cô ấy.

  • Future simple (Thì tương lai đơn): S + will/shall + make sense + O…

Ví dụ: He wants an honest relationship that will make sense from a realistic point of view.

Anh ấy muốn một mối quan hệ trung thực sẽ có ý nghĩa từ quan điểm thực tế.

Phủ định

  • Present simple (Hiện tại đơn):  S + don’t/doesn’t + make sense + O…

Ví dụ: If anything doesn’t make sense to you, don’t attempt that project.

Nếu bất cứ điều gì không có ý nghĩa với bạn, đừng cố gắng để làm điều đó.

  • Past simple (Quá khứ đơn): S + didn’t + make sense + O…

Ví dụ: I didn’t know what he was on about. It didn’t make sense.

Tôi không biết anh ta đang nói về cái gì. Điều đó chả nghĩa lý gì cả.

  • Future simple (Thì tương lai đơn): S + will/shall + not + make sense + O…

Ví dụ: This matter won’t make sense when you come to my house and apologize for the mistakes it made.

Vấn đề này sẽ không có ý nghĩa khi anh đến nhà tôi xin lỗi về những sai lầm đã gây ra.

Nghi vấn

  • Present simple (Hiện tại đơn):  Do/Does + S + make sense…?

Ví dụ: Does it make sense to do the same for your children?

Liệu rằng có hợp lý khi làm điều tương tự với những đứa con của bạn không?

  • Past simple (Quá khứ đơn): Did + S + make sense…?

Ví dụ: Did you think that makes sense?

Bạn có nghĩ rằng điều đó có hợp lý?

  • Future simple (Thì tương lai đơn): Will/Shall + S + make sense…?

Ví dụ: Will you try to make sense to convince me to invest in you?

Bạn sẽ cố gắng thuyết phục một cách hợp lý để tôi đầu tư vào bạn chứ?

Cach su dung make sense theo cac thi khac nhau

Cách sử dụng make sense theo các thì khác nhau

Việc sử dụng make sense rất đa dạng và linh hoạt, dường như không có khuôn mẫu hay cấu trúc nào.

Make sense được sử dụng như một cụm động từ trong câu, bổ sung cho chủ ngữ. Khi đặt câu, chúng ta chia thì của make sense theo chủ ngữ.

Ví dụ: Granted, many horror films don’t make sense until the ending, but they at least provide a few scares along the way.

Dù nhiều bộ phim kinh dị không có ý nghĩa gì cho tới lúc kết thúc, nhưng ít nhất chúng cũng mang lại một vài pha hù dọa.

Make sense trong thì hiện tại đơn

Cách dùng:

  • Affirmative (Khẳng định): S + make(s/es) sense + …
  • Negative (Phủ định): S + don’t/doesn’t + make sense + …
  • Interrogative (Nghi vấn): Do/does + S + make sense…?

Ví dụ: Your saying doesn’t make any sense.

Câu nói của bạn không có ý nghĩa gì cả.

Make sense trong thì quá khứ đơn

Cách dùng:

  • Affirmative (Khẳng định): S + made sense + …
  • Negative (Phủ định): S + didn’t + make sense + …
  • Interrogative (Nghi vấn): Did+ S + make sense?

Ví dụ: This paragraph is so weird, I didn’t make sense at all!

Đoạn văn này lạ quá! Tôi chẳng hiểu gì cả.

Make sense trong thì tương lai đơn

Cách dùng:

  • Affirmative (Khẳng định): S + will/shall + make sense + …
  • Negative (Phủ định): S + will/shall + not + make sense + …
  • Interrogative (Nghi vấn): Will/Shall + S + make sense?

Ví dụ: We will make sense of your role.

Chúng tôi sẽ làm rõ vai trò của bạn.

Cau truc va cach su dung make sense

Một số cụm từ có liên quan đến make sense

It doesn’t make sense là gì?

It doesn’t make sense có thể được hiểu là cái gì đó không có ý nghĩa hoặc một điều nào đó không logic, rất khó hiểu và bạn nghĩ rằng phải có một cách giải thích khác cho điều đó.

Nhưng đến cuối cùng, câu trả lời vẫn khiến bạn thấy bối rối và hoang mang.

Nếu điều gì đó không có ý nghĩa, hay theo nghĩa đen là vô nghĩa, nghĩa là nó không phù hợp với sự xem xét theo logic; tạo ra tính phi lý, gây nhầm lẫn.

Ví dụ: If I say that learning a language is going to take me 1 minute, then that does not make sense because you would think that might take at least months.

Nếu tôi nói rằng học một ngôn ngữ sẽ chỉ mất 1 phút, thì điều đó không hợp lý vì bạn sẽ nghĩ rằng để học một ngôn ngữ có thể mất ít nhất vài tháng.

Từ “it” trong “it doesn’t make sense” được tham chiếu mơ hồ có thể có nghĩa là nhiều thứ khác nhau trong các phạm trù hoặc tư tưởng khác nhau, nhưng nhìn chung, nghĩa là không dễ hiểu, mạch lạc, hợp lý và dẫn đến sự bất đồng về nhận thức hoặc các câu hỏi tức thì.

It doesn’t make sense có thể nói về:

  • Hành vi của người khác (không có tính cách).
  • Một thiết kế, như trong kỹ thuật hoặc kiến trúc.
  • Một quá trình, chẳng hạn như một loạt các hoạt động để đạt được kết thúc.
  • Một lý thuyết, như được đề xuất.
  • Một lập luận không chắc chắn hoặc không hợp lệ vì kết luận không tuân theo logic từ cơ sở.
  • Một hệ tư tưởng.
  • Một hệ thống phức tạp mà hoạt động bên trong của chúng không được người quan sát thấy rõ.

It doesnt make sense la gi

Make sense to me là gì?

Make sense to me là một cụm từ ám chỉ một điều gì đó có ý nghĩa với tôi, một vấn đề hoặc một câu chuyện dễ hiểu đối với chính bản thân mình.

Hay nói một cách ngắn gọn hơn là bạn hiểu rõ một điều gì đó, có thể là một câu chuyện hoặc một vấn đề mà người khác đang đề cập đến.

Chẳng hạn như, nếu bạn dạy ai đó môn toán và người đó nói rằng: “It makes sense to me” thì điều đó có nghĩa là anh ấy hoặc cô ấy hiểu những gì bạn nói.

Ví dụ: The fact that you failed the exam does make sense to me.

Việc bạn trượt kì thì chẳng có nghĩa gì với tôi cả.

It does make sense là gì?

It does make sense là cụm từ đồng nghĩa với “It makes sense”: điều gì đó có ý nghĩa, dễ hiểu, hợp lý. Tuy nhiên, có một sự khác biệt giữa hai cụm từ này là mức độ nhấn mạnh.

It does make sense là cách nói khi bạn muốn nhấn mạnh hoặc thể hiện sự tương phản. Thông thường, trong giao tiếp mọi người hay sử dụng cụm từ “It makes sense” hơn là “It does make sense” bởi nó tạo cảm giác tự nhiên hơn.

Ví dụ 1: “Does this explanation make sense?” (Lời giải này có lý không?)

“I think it makes sense.” Tôi nghĩ là nó có lý.

Ví dụ 2: “Does this paragraph make sense to you?” Đoạn văn này có ý nghĩa với bạn không?

“It does make sense, but the wording is a little strange.” Nó có ý nghĩa đấy, nhưng từ ngữ hơi lạ.

Ở ví dụ thứ 2, từ “does” được dùng để nhấn mạnh.

It does make sense la gi

Make any sense

Make any sense là cụm từ mang ý nghĩa phủ định của “make sense”, thể hiện một điều gì đó không dễ hiểu, không hợp lý gì cả.

Nếu “make sense” mang nghĩa “be reasonable” (hợp lý), thì “make any sense” có nghĩa là cái gì đó không hợp lý.

Ví dụ 1: It doesn’t make any sense to bring a rain umbrella with me when it will be sunny all day.

Trời nắng cả ngày mà cứ cầm ô theo người thì chẳng hợp lý tí nào cả.

Ví dụ 2: It makes sense that you like her, she’s your type.

Cậu thích cô ấy cũng đúng thôi, cô ấy đúng mẫu người cậu thích mà.

Make good sense

Make good sense là một sự thay thế thành ngữ và nhấn mạnh cho “make sense”. Trong cuộc sống thường ngày, bạn có thể sử dụng một trong hai để giao tiếp và mọi người đều sẽ hiểu dưới cùng một nghĩa.

Ví dụ: They make good sense both genetically and socially.

Chúng có ý nghĩa tốt cả về mặt di truyền và xã hội.

Xem thêm:

Bài viết trên đây đã giải đáp make sense là gì cùng với các cấu trúc cũng như ví dụ kèm theo. Hãy Like và Share để theo dõi những bài viết chia sẻ kiến thức trên Cmm.edu.vn nhé!

Trích nguồn: Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung
Danh mục: Tổng hợp

Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung

Cách đây 40 năm về trước, mặc dù miền Bắc XHCN khi đó đang nặng hai vai gánh cả non sông vượt dặm dài, vừa là hậu phương lớn chi viện tích cực cho các chiến trường với tinh thần thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người, vừa là tiền tuyến đánh trả cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân của đế quốc Mỹ nhưng sự nghiệp giáo dục và đào tạo vẫn không ngừng phát triển nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu trước mắt và sự nghiệp tái thiết đất nước lâu dài sau chiến tranh. Trong bối cảnh đó và trước yêu cầu của công tác điều tra cơ bản phục vụ quy hoạch các vùng kinh tế mới,vùng chuyên canh, xây dựng các nông trường, Bộ Nông trường ( nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ) đã có Quyết định số 115 QĐ/TC ngày 05 th áng 9 năm 1968 về việc mở Lớp công nhân đo dạc - tiền thân của Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung ngày nay.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button