Tổng hợp

Mất Mác Hay Mất Mát? 3+ Cách để Giảm Thiểu Lỗi Chính Tả

Tác giả: Ying Ying – Ngày đăng: 13-03-2022

Nếu bạn là một người nước ngoài học tiếng Việt hay là một người Việt nhưng lại có thắc mắc mất mác hay mất mát mới là từ viết đúng chính tả thì bài viết dưới đây của Cmm.edu.vn sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi ở trên nhé. Cùng theo dõi nha.

Bạn đang xem bài: Mất Mác Hay Mất Mát? 3+ Cách để Giảm Thiểu Lỗi Chính Tả

Trang thiet bi Dung Anh 11

Mất mác hay mất mát?

Mất mác hay mất mát là từ đúng chính tả luôn là thắc mắc của nhiều người khi sử dụng tiếng Việt.

Dành cho những ai chưa biết thì mất mát mới là từ được viết đúng chính tả và được sử dụng rộng rãi.

Cả mất mác hay mất mát gần như có cách phát âm khá giống nhau nên đây cũng là lý do khiến nhiều người nhầm lẫn khi viết.

Sau bài viết này thì hy vọng bạn sẽ biết được đâu mới chính là cách sử dụng đúng của cụm từ này nhé.

Mất mát là gì?

Mất mát là gì? Mất mát hay còn được hiểu là tổn thất, hao hụt đi về vật chất cũng như tinh thần, nó biểu thị sự hy sinh, thiệt hại, bất lực.

Tùy vào hoàn cảnh sử dụng mà từ mất mát sẽ biểu hiện cho các nghĩa khác nhau.

Mất mát là tính từ, trong câu nó có chức năng chính là làm vị ngữ để bổ sung ý nghĩa cho danh từ đúng ở trước nó nhằm miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của hiện tượng, sự vật và con người. Hãy lưu ý để không nhầm lẫn khi sử dụng bạn nhé.

Những từ đồng nghĩa với từ mất mát là tổn thất, mất đi, thiệt hại, tổn hại, thâm hụt,…

Các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ ngữ này, bạn phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp.

Một số lỗi chính tả thường gặp với t và c

Thông thường trong sử dụng hằng ngày, t và c rất ít khi bị nhầm lẫn. Tuy nhiên vẫn có một số lỗi chính tả thường gặp với t và c có thể kể đến như:

  • Man mát – Man mác (man mác)
  • Trò chơi cúc bắt – Trò chơi cút bắt (Trò chơi cút bắt)

Xem thêm:

Trang thiet bi Dung Anh 9

Cách giảm thiểu lỗi chính tả

Lỗi chính tả là một trong những lỗi khiến bạn dễ gặp phải nhiều trường hợp dở khóc dở cười và thậm chí là để lại ấn tượng xấu trong mắt người khác. Vậy có cách nào để khắc phục vấn đề này không nhỉ? Cùng tìm hiểu nhé.

Đầu tiên, hãy cố gắng luyện phát âm chuẩn bằng cách nghe những bài học tiếng Việt hay đọc sách cũng là một phương pháp rất hiệu quả trong việc giảm lỗi chính tả.

Có thể bạn chưa biết nhưng có rất nhiều luật chính tả để bạn nhanh chóng khắc phục như:

  • Âm đầu k, gh, ngh chỉ kết hợp với các nguyên âm i, e, ê.
  • Để phân biệt âm đầu tr/ch: Đa số các từ chỉ đồ vật trong nhà và tên con vật đều bắt đầu bằng ch. Như: chăn, chiếu,…chuột, chó,…
  • Để phân biệt âm đầu s/x: Đa số các từ chỉ tên cây và tên con vật đều bắt đầu bằng s: Sả, sung, sắn, sim, su su, sầu riêng, sáo, sâu,…

Ngoài ra, có một cách khá nhanh chóng và tiện lợi cho những bạn đã đi làm đó là sử dụng những phần mềm sửa lỗi chính tả hay dùng google docs.

google docs 650x336 1

Trên đây là tất tần tật những chia sẻ của Cmm.edu.vn để giúp bạn phân biệt được mất mác hay mất mát là từ đúng chính tả? Nếu thấy có ích thì đừng quên Like, Share và thường xuyên ghé thăm Cmm.edu.vn để có thêm nhiều kiến thức thú vị hơn nữa nhé.

Trích nguồn: Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung
Danh mục: Tổng hợp

Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung

Cách đây 40 năm về trước, mặc dù miền Bắc XHCN khi đó đang nặng hai vai gánh cả non sông vượt dặm dài, vừa là hậu phương lớn chi viện tích cực cho các chiến trường với tinh thần thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người, vừa là tiền tuyến đánh trả cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân của đế quốc Mỹ nhưng sự nghiệp giáo dục và đào tạo vẫn không ngừng phát triển nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu trước mắt và sự nghiệp tái thiết đất nước lâu dài sau chiến tranh. Trong bối cảnh đó và trước yêu cầu của công tác điều tra cơ bản phục vụ quy hoạch các vùng kinh tế mới,vùng chuyên canh, xây dựng các nông trường, Bộ Nông trường ( nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ) đã có Quyết định số 115 QĐ/TC ngày 05 th áng 9 năm 1968 về việc mở Lớp công nhân đo dạc - tiền thân của Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung ngày nay.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button