Tổng hợp

Senpai là gì? Phân biệt Senpai, Kohai và Sensei khi đi XKLĐ Nhật

Cụm từ senpai không qúa xa lạ nếu bạn tìm hiểu về Nhật, nhất là những ai đang có dự định tham gia XKLĐ Nhật Bản. Vậy Senpai là gì? mối quan hệ giữa Senpai, Kohai, Sensei? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết này.

Bạn đang xem bài: Senpai là gì? Phân biệt Senpai, Kohai và Sensei khi đi XKLĐ Nhật

3 senpai la gi kohai la gi sensei la gi

NỘI DUNG BÀI VIẾT

1. Senpai, Kohai, Sensei là gì?

2. Phân biệt giữa senpai, kohai, sensei

3. Văn hóa ứng xử theo cấp bậc tại Nhật Bản

4. Những lợi ích từ Senpai đối với những người đi xuất khẩu lao động Nhật Bản

1. Senpai, Kohai, Sensei là gì?

1655831472 529 11g1Senpai là gì?

Senpai (先輩 【せんぱい】trong tiếng Nhật có nghĩa là tiền bối dùng để gọi những người đồng nghiệp thâm niên tại website hoặc cũng có thể gọi những người khá trước trường học, võ đường, hoặc câu lạc bộ thể thao. 

Senpai là tiền bối, cấp trên, đàn anh/chị có kinh nghiệm trong một lĩnh vực nào đó

Khi giao tiếp ta sử dụng mẫu: Gọi tên/họ + “senpai” để thể hiện sự kính trọng với họ

Ví dụ: Nhân viên mới sẽ gọi những nhân viên cũ lâu năm của chúng tôi là “senpai“


 

4 senpai la gi kohai la gi sensei la gi
Kohai, 後輩 trong tiếng Nhật có nghĩa là hâu bối, những người đồng nghiệp mới của senpai, họ là những người có cùng công việc/ lĩnh vực và có vị trí giống nhau trong xã hội.

Ví dụ: Nhân viên mới sẽ được gọi là Kohai, học sinh năm 2 sẽ gọi học sinh năm 1 là Kohai

Sensei せんせい có nghĩa là tiên sinh, đây là cách gọi tôn trọng những người đã có thành tựu nhất định trong lĩnh vực nào đó (giáo dục, chính trị, nghệ thuật,…), Sensei chỉ chung cho tất cả những người dạy cái gì đó . 

 Ví dụ: Giáo viên được gọi là “sensei”. 

Chú ý: “Kohai“, “senpai” và “sensei” bao gồm cả nam/nữ.

Xem ngay: 

Người Việt nên học hỏi gì từ tính cách của người Nhật Bản

Hiện tại đơn hàng XKLĐ Nhật của Cmm.edu.vn về rất nhiều, với cơ hội trúng tuyển cao. Để được nhận đầy đủ thông tin về đơn hàng đi Nhật. Nhanh tay đăng ký tham gia để có cơ hội sinh sống và làm việc tại Nhật Bản ngay trong tháng này!

dang ky tu van di nhat
hoặc liên hệ – 0979.171.312

 

2. Phân biệt giữa senpai, kohai, sensei

2 senpai la gi kohai la gi sensei la gi

Mối quan hệ giữa senpai và kohai

Nếu như bạn tìm hiểu về Nhật Bản thì Senpai và Kohai có quan hệ mật thiết với nhau. Kohai sẽ luôn học hỏi và tôn trọng Senpai và senpai là người sẽ chia sẻ những kinh nghiệm của mình cho Kohai. Không chỉ giới hạn trong lĩnh vực công viêc mà mối quan hệ giữa Kohai và Senpai còn thể hiện tại trường học các senpai luôn là người hướng dẫn, giúp đỡ Kohai hoàn thiện chính mình

Không chỉ giới hạn trong phạm vi nhà trường mối quan hệ giữa Senpai và Kohai còn được thể hiện tại những nơi công sở. Mối quan hệ này sẽ giúp cho công việc luôn thuận lợi và có cơ hội thăng tiến. Quá trình học hỏi lẫn nhau còn giúp cho các nhân viên trong công ty trở nên thân thiết hơn.

Sensei là những người có sự khác biệt về tuổi tác và kinh nghiệm rất lớn đối với Senpai. Senpai chính là thầy giáo trong khi đó Senpai và Kohai là học sinh. Với sự khác biệt này Senpai và Kohai đều phải tỏ ra tôn trọng và học hỏi Sensei rất nhiều. Giữa Senpai và Kohai nói chuyện với nhau thân mật và tự nhiên hơn, còn Sensei thì Kohai và Senpai sẽ giữ chừng mực trong trao đổi, thể hiện sự tôn trọng đối với cấp trên

Bạn có thể tìm hiểu thêm: 

Những thói quen trong công việc nên học hỏi từ người Nhật

3. Văn hóa ứng xử theo cấp bậc tại Nhật Bản

  • Quan hệ cấp bậc trên – dưới
Trong các xí nghiệp, công ty Nhật Bản việc tôn trọng cấp trên, các sensei là cực kỳ quan trọng. Theo đó cấp dưới luôn họ tuyệt đối vâng lệnh, không bao giờ cãi lại lời của cấp trên.

Khi giao tiếp đối với người lớn tuổi, người có địa vị cao, sensei,… họ sẽ tỏ ra nhún nhường, giữ chừng mực để thể hiện sự tôn kính. Như trong cuộc họp hay một sự kiện những người có cấp bậccao  sẽ vào đều tiên, giới thiệu những người tham gia cũng từ cao xuống thấp.

Khi nói chuyện cũng giữ khoảng cách khi đứng giao tiếp, khi giới thiệu họ thường cúi đầu chào nhau, nếu ngươi có cấp bậc càng cao thì bạn phải cúi đầu càng thấp, tương tự những người đia vị cao sẽ khi bắt tay trước khi ra về và hãy để cho người khách quan trọng nhất bước ra khỏi phòng trước.


 

5 senpai la gi kohai la gi sensei la gi
 

Tham khảo thêm: Nguyên tắc cơ bản trong một cuộc họp của người Nhật

  • Quan hệ tiền bối – hậu bối
Mối quan hệ giữa senpai và kohai khá phổ biến tại Nhật Bản. Senpai – hay tiền bối và hậu bối (kouhai) là những đàn em đi sau. Theo đó, kohai là người dưới, kính trọng và học hỏi kinh nghiệm từ senpai, ngược lại, senpai sẽ là những người dìu dắt, hướng dẫn, chia sẻ và giúp đỡ kouhai. 

Mối quan hệ này tương tự như cha mẹ và con cái rất hiển nhiên tại Nhật Bản. Kouhai có thể mong chờ từ senpai sự bảo đảm và giúp đỡ, đôi khi cả sự bảo vệ che chở. Tương tự như đối với cấp trên, Kohai sẽ tỏ thái độ nhún nhường và tôn trọng với sempai, khi nhờ vả senpai luôn nhờ một cách lịch sự, luôn dùng những từ như: phiền, xin lỗi, cảm ơn…

Xem ngay: 

Tìm hiểu văn hóa ứng xử nơi công cộng của người Nhật Bản

4. Những lợi ích từ Senpai đối với những người đi xuất khẩu lao động Nhật Bản

Khi tham gia chương trình xuất khẩu lao động Nhật Bản việc quen biết senpai là cực kì cần thiết bởi senpai chính là người đã tham gia XKLĐ trước bạn, làm cùng xí nghiệp với mình như vậy họ sẽ là người hiểu rõ nhất về công việc, mức lương, chế độ đãi ngộ của chính xí nghiệp đó. Nếu bạn là người chuẩn bị đăng kí tham gia đơn hàng thì việc được trao đổi trực tiếp với những senpai tham gia trước đó là rất có lợi cho bạn

Các Senpai là ví dụ cụ thể họ sẽ giải đáp giúp bạn mọi câu hỏi về xí nghiệp, địa điểm làm việc, môi trường làm việc,…. mà xí nghiệp bạn sắp sửa tham gia mà các cán bộ tuyển dụng chưa thể cung cấp cụ thể được. Từ đó bạn sẽ có thể yên tâm thi tuyển, học tốt  tiếng nhật trước bay

Chúng tôi, đa số các đơn hàng tiếp nhận hàng tháng của chúng tôi đều là nghiệp đoàn truyền thống của chúng tôi và đều có lao động Việt đã và đang làm việc tại đây. Do đó, chúng tôi không hề ngần ngại chia sẻ cho lao động thông tin của các Senpai nếu có nhu tìm hiểu.


 

Đọc thêm bài viết: 60 vấn đề PHẢI BIẾT khi đi XKLĐ Nhật Bản

Tham khảo thêm 1 số đơn hàng truyền thống tại công ty chúng tôi
 

Đơn hàng Số lượng Mức lương Địa điểm Thông tin
Chăn nuôi bò sữa 30 Form Nam/ nữ 156.000 yên Chiba Xem chi tiết
May mặc 27 Form Nữ 161.000 yên Nhiều tỉnh  Xem chi tiết 
Cơm hộp 35 Form nữ 171.000 yên Tokyo Xem chi tiết
Đúc nhựa 09 Form  Nam 156.000 Yên Kanagawa Xem chi tiết 
Trồng rau nhà kính 6 Form nam 157.000 Yên Kumamoto Xem chi tiết 
Hàn bán tự động 9 Form nam 152.000 yên Osaka Xem chi tiết 
Lái máy xây dựng 12 form nam 156.000 yên Chiba Xem chi tiết 
Chăn nuôi lợn 15 form nam/nữ 176.000 yên Hiroshima Xem chi tiết 
Lắp ráp điện tử 20 Nam/ nữ 150.000 yên Toyama Xem chi tiết 
Dán giấy tường 12 form nam 160.000 yên Fukuoka Xem chi tiết 

Trích nguồn: Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung
Danh mục: Tổng hợp

Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung

Cách đây 40 năm về trước, mặc dù miền Bắc XHCN khi đó đang nặng hai vai gánh cả non sông vượt dặm dài, vừa là hậu phương lớn chi viện tích cực cho các chiến trường với tinh thần thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người, vừa là tiền tuyến đánh trả cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân của đế quốc Mỹ nhưng sự nghiệp giáo dục và đào tạo vẫn không ngừng phát triển nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu trước mắt và sự nghiệp tái thiết đất nước lâu dài sau chiến tranh. Trong bối cảnh đó và trước yêu cầu của công tác điều tra cơ bản phục vụ quy hoạch các vùng kinh tế mới,vùng chuyên canh, xây dựng các nông trường, Bộ Nông trường ( nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ) đã có Quyết định số 115 QĐ/TC ngày 05 th áng 9 năm 1968 về việc mở Lớp công nhân đo dạc - tiền thân của Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung ngày nay.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button