Biểu mẫu

Công của lực điện là gì?

Khái niệm công của điện lực là gì? Nó phụ thuộc vào những yếu tố gì? Công thức tính công của điện lực như thế nào? Những câu hỏi này sẽ được thuvienhoidap.net giải thích chi tiết trong bài viết thuộc chủ đề vật lý này.

Khái niệm công của điện lực là gì?

Công của điện lực trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều từ M đến N là AMN = qEd, không phụ thuộc vào hình dáng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi. 

Bạn đang xem bài: Công của lực điện là gì?

Công của lực điện bằng độ giảm thế năng của điện tích trong từ trường. 

Vậy công của lực điện không phụ thuộc vào gì?

Công cụ lực điện không phụ thuộc vào hình dáng của đường đi của dòng điện mà công của lực điện chỉ phụ thuộc vào vị trí của 2 điểm đầu và cuối kết nối với dòng điện đó. Đây cũng là tính chất chung của điện trường tĩnh điện. Đặc tính này cho thấy trường tĩnh điện là một trường thế.

Công thức tính công của lực điện trong từ trường đều 

Chúng ta có thể áp dụng công thức sau để tính công của dòng điện:

AMN = qEd

Trong đó: 

  • q: Là điện tích 
  • d: là góc tạo bởi phương của dòng điện.
  • E: Là điện tích nguyên tố.

Công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường là gì?

Khi một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường thì công mà lực điện tác dụng lên điện tích đó sinh ra sẽ bằng độ giảm thế năng của điện tích q trong điện trường.

Công thức tính thế năng của điện tích trong điện trường:

WM = AM∞ = VMq.

Bài tập công của lực điện SGK vật lý 11

Bài tập 1: Viết công thức tính công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích trong một từ trường đều

Đáp án bài tập 1:

Công thức tính công của lực điện là: A = q.E.d

Với q là hình chiếu của độ dời xuống đường sức điện.

Bài tập 2: Nêu đặc điểm của công của lực điện tác dụng lên điện tích thứ q khi cho q di chuyển trong điện trường.

Đáp án bài tập 2:

Công của lực điện tác dụng lên điện tích thứ q khi q di chuyển trong điện trường có đặc điểm là không phụ thuộc vào dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi trong điện trường.

Bài tập 3: Thế năng của điện tích q trong một điện trường phụ thuộc vào q như thế nào?

Đáp án bài tập 3:

Thế năng của điện tích q trong một điện trường tỉ lệ thuận với q.

WM = VM.q

Bài tập 4:

Cho một điện tích thứ q di chuyển trong một điện trường đều dọc theo hai đoạn thẳng MN và NP. Biết rằng lực điện sinh công dương và MN dài hơn NP. Hỏi kết quả nào sau đây là đúng, khi so sánh các công AMM và ANP của lực điện.

A ) AMN > ANP

B ) AMN < ANP

C ) AMN = ANP

D ) Cả 3 trường hợp A, B, C đều có thể xảy ra.

Đáp án bài tập 4:

Đáp án chính xác là câu D – cả ba trường hợp A, B, C đều có thể xảy ra. Vì công của lực điện A = qEd không phụ thuộc vào độ dài của MN, N, mà chỉ phụ thuộc vào hình chiếu của độ dời xuống đường sức điện.

Câu hỏi bài tập 5: Cho một điện tích di chuyển trong một điện trường đều dọc theo một đường cong kín, xuất phát từ điểm M rồi trở lại điểm M. Công của lực điện bằng bao nhiêu?

Đáp án bài tập 5:

Công của lực điên A = a.E.d = 0

Vì hình chiếu của độ dời xuống đường sức d = 0

Câu hỏi bài tập 6: Một electron được thả không vận tốc đầu ở sát bản âm trong điện tường đều giữa hai bản kim loại phảnge, tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1cm. 

Tính động năng của electron khi nso đến đạp vào bản dương.

Đáp án bài tập 6:

Ta có lực điện tác dụng lên electron là: F = |q|.E

gia tốc a = F/m = |q|.E / m

Gọi v là vận tốc của electron khi dập vào bản dương

l là khoảng cách giữa hai bản dương

Ta áp dụng công thức: 

v2 = 2al = 2.|q|.E.l / m

Động năng của electron khi dập vào bản dương 

Wd = 1/2mv2 = 1/2m.3|q|.E.l / m = q.E.l = 1,6.10-18(J)

Kết luận: Đây là đáp án cho câu hỏi công của lực điện là gì chi tiết, đầy đủ và chính xác nhất.

Trích nguồn: Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung
Danh mục: Biểu mẫu

Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung

Cách đây 40 năm về trước, mặc dù miền Bắc XHCN khi đó đang nặng hai vai gánh cả non sông vượt dặm dài, vừa là hậu phương lớn chi viện tích cực cho các chiến trường với tinh thần thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người, vừa là tiền tuyến đánh trả cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân của đế quốc Mỹ nhưng sự nghiệp giáo dục và đào tạo vẫn không ngừng phát triển nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu trước mắt và sự nghiệp tái thiết đất nước lâu dài sau chiến tranh. Trong bối cảnh đó và trước yêu cầu của công tác điều tra cơ bản phục vụ quy hoạch các vùng kinh tế mới,vùng chuyên canh, xây dựng các nông trường, Bộ Nông trường ( nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ) đã có Quyết định số 115 QĐ/TC ngày 05 th áng 9 năm 1968 về việc mở Lớp công nhân đo dạc - tiền thân của Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung ngày nay.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button