Văn mẫu lớp 5

Bài văn mẫu Tả hàng cây xanh bên đường hay nhất (4 mẫu)



Bài văn mẫu Tả hàng cây xanh bên đường hay nhất (4 mẫu)

Bạn đang xem bài: Bài văn mẫu Tả hàng cây xanh bên đường hay nhất (4 mẫu)

Trang trước

Trang sau

Bài văn mẫu Tả hàng cây xanh bên đường hay nhất (4 mẫu)

Đề bài: Con đường quê em có cây xanh, bóng mát. Em hãy tả hàng cây xanh bên đường đó và nêu suy nghĩ của bản thân.

Văn mẫu lớp 5 | Tập làm văn lớp 5

Tả hàng cây xanh bên đường (mẫu 1)

Đầu làng em có một con đường nhỏ ngăn cách giữa cánh đồng và làng quê. Ở con đường đó có một hàng xe xanh rì rào tỏa bóng mát rượi. Em rất thích đi dưới hàng tre xanh đó.

Chẳng biết hàng tre này đã trồng từ bao giờ, em chỉ biết khi em còn là một cô bé lớp một em đã thấy từng bụi tre già nằm thẳng hàng ở đây. Từ ngoài làng nhìn vào hàng tre như một hàng rào vững chắc bảo vệ cho làng. Hàng tre được trồng bên vệ đường rộng. Bây giờ đường đã được đổ bê tông sạch sẽ nhưng những bụi tre vẫn được dân làng giữ lại. Mỗi bụi tre rất to, bốn đứa em đứng vòng tròn, nắm lấy tay nhau mới hết vòng của bụi tre. Buổi sáng, tre ngả bóng che chở cho làng. Buổi trưa, bóng tre là nơi lí tưởng để mấy chú bò nằm ngủ. Buổi chiều, bóng che ngả xuống ruộng che mát cho các bác nông dân đi cấy. Đứng dưới gốc tre nhìn lên là cả một bầu trời lá xanh mát. Thi thoảng ánh nắng chiếu xuống xen qua tán lá làm em tưởng như đó là những vì sao lấp lánh đang cười với chúng em. Đứng gần hàng tre em có thể nghe thấy tiếng chim chích, chim họa mi, chim vành khuyên thi nhau nói chuyện. Âm thanh ấy yên bình đến lạ.

Em hay gọi con đường đó là con đường cây tre. Con đường toàn những bụi tre xanh reo rì rào cùng gió. Có những lần nghịch ngợm em lại chạy vọt sang bên bờ ruộng để bắt châu chấu, chuồn chuồn bên cánh đồng lúa. Có lúc em dùng lá tre kết thành cào cào, châu chấu. Bà dùng lá tre ủ mầm giá đỗ cho cả gia đình. Chúng em cũng thường chơi trò trốn tìm quanh gốc tre. Bụi tre già vẫn ở đó, bao dung, trìu mến nhìn em lớn lên với những trò trẻ con thơ ngây.

Bây giờ và sau này em vẫn cứ mãi gọi đó là con đường cây tre. Con đường mát nhất của làng. Em mong rằng con người sẽ không chặt tre đi để em mãi được bóng tre che chở, bảo vệ.

Tả hàng cây xanh bên đường (mẫu 2)

Ai muốn vào làng em phải đi qua một con đường thẳng tắp. Hai bên đường là hai rặng phi lao do các lão nông làng em trồng độ năm sáu năm nay. Ngày ấy, mỗi cây trồng còn nhỏ bé, yếu ớt phải có một vành tre bao quanh bảo vệ, Đội thiếu niên chúng em được phân công chăm sóc, vun tưới hàng ngày. Bây giờ thì cây đã cao vút, xanh um. Đứng trên đê nhìn xuống, hai hàng cây cứ nhỏ dần, như chìa tàn lá đón gió, tạo một màu xanh thẫm. Từng thân cây to bằng cột nhà cách nhau khoảng vài mét đều đặn. Cành cây tỏa ra chi chít, cành nọ đan sang cả cành kia. Lá cây nhỏ, dài, rù xuống từng chùm. Chỉ cần một làn gió thổi nhẹ là phi lao đã cất tiếng reo vui như bản nhạc của rừng. Đứng dưới gốc cây nhìn lên ta tưởng như cây cao vút tận trời xanh làm cho cảnh sắc quê nhà thêm mát mẻ và đẹp tươi lạ lùng. Trên các cành cao, những chú chim sâu ríu rít chuyền từ cành nọ sang cành kia, vừa kêu “tích tích” vừa nghiêng nghiêng, ngó ngó, tìm bắt những con nhện, con sâu, trông thật sinh động.

Những buổi trưa hè đi học về, đi dưới hai hàng phi lao ấy thì thật là khoan khoái. Bóng cây như một bức mành mành che dịu ánh nắng chói chang. Theo chiều gió, lá cây rì rào, vi vu như muốn đưa người ta vào một giấc ngủ êm đềm. Bác xã viên đi làm đồng vất vả, anh cán bộ đạp xe trên đường xa mệt nhọc qua đây, ai cũng muốn dừng chân nghỉ. Chỉ cần nghỉ một lát là mồ hôi biến đâu mất, ai nấy tỉnh táo, dễ chịu hẳn. Còn em, em quên sao được những ngày hè lí thú và bổ ích. Có buổi trưa, em ra đây tranh thủ đọc được chục trang sách. Có những buổi chiều, em dắt trâu đủng đỉnh bước trên con đường này. Vui nhất là những buổi chúng em cắm trại hè dưới bóng cây mát rượi.

Nhìn những con đường rợp mát bóng cây, em lại nhớ đến công ơn của Bác Hồ, Bác đã phát động Tết trồng cây, tự tay Bác đã trồng lên biết bao cây xanh. Vâng lời Bác dạy, chúng em sẽ chăm sóc những hàng cây, không để trâu bò làm gãy. Chúng em sẽ trồng nhiều cây hơn nữa để làm cho xanh tươi hơn quê hương đất nước Việt Nam. Em rất buồn, khi còn một số bạn chưa có ý thức bảo vệ cây

Tả hàng cây xanh bên đường (mẫu 3)

“Quê hương” 2 tiếng đó nghe nhưng gần cận thân yêu làm sao? Tuổi thơ người nào cũng có những kỉ niệm đẹp để nhưng nhớ, nhưng yêu ở quê hương. Tuổi thơ của em gắn bó với cánh đồng thẳng cánh cò bay, dòng sông nước chảy hiền hòa,… mà gắn bó với em nhất vẫn là trục đường từ nhà đến trường. Với em, trục đường này có biết bao kỉ niệm, có những hàng cây xanh cao ngất.

Đấy là trục đường rải đá răm như bao trục đường khác. Tuy ko rộng lắm, lại khấp khểnh, khấp khểnh mà đường cũng đủ cho 1 chiếc xe tải chạy qua. Mỗi lúc đặt chân lên trục đường lòng em lại cảm thấy bổi hổi. Đầu làng, cây gạo đứng giương dù che nắng. Nơi đây đã chứng kiến những ván bi quyết liệt của bọn trẻ chúng em. Hai bên đường là hàng khuynh diệp với những chiếc lá bé như con mắt nhìn xuống đường. Sau 2 hàng cây là cánh đồng rộng mênh mông, thẳng cánh cò bay. Tuy vậy, đi trên đường vẫn nhận ra những ngôi nhà dễ nhìn nằm giữa 1 màu xanh mượt nhưng của vườn tược. Ông mặt trời từ từ nhô lên thả ánh nắng ấm áp lọt qua kẽ lá chiếu xuống mặt đường như những hoa nắng đang nhảy nhót. Mọi người đổ ra đường mỗi khi 1 nhiều. Trẻ em tới trường cùng bà con đi làm, đi chợ ầm ĩ. Trưa về, người chuyển động loáng thoáng, trục đường như chìm vào trong giấc ngủ. Những chiếc lá khẽ đong đưa trong gió như quạt mát cho trục đường. Chiều về trục đường như tỉnh giấc. Lại ồn ã náo nhiệt lúc các bác dân cày đi làm về. Tiếng nói, tiếng cười gọi nhau ơi ới, tiếng xe pháo cứ ồn ã suốt cả trục đường. Trên cây những chú chim hót véo von tạo ra 1 bản nhạc giao hưởng.Với em, trục đường đã quen thói bắt đầu từ cắp sách đến trường. Đi trên trục đường mùi ngai ngái của đất, mùi của lúa đồng, cỏ nội phà vào mũi lòng em lại cảm thấy bâng khuâng.

Em rất yêu trục đường. Hằng ngày, em đi trên trục đường này. Có nhẽ thành ra nhưng em và nó biến thành đôi bạn thân thiện. Dù đi xa, được đi trên trục đường đẹp hơn mà hình ảnh trục đường làng quê vẫn in đậm mãi mãi trong kí ức của em, bởi vì nó đã nâng từng bước đi chập chững trước tiên của đời em.

Tả hàng cây xanh bên đường (mẫu 4)

Có nhẽ sau này lúc đã to, tôi sẽ đi rất nhiều nơi, qua rất nhiều trục đường khác có thể lớn, có thể bé, có thể giàu mà trong 1 góc ở trong tim mình, mọi đường nét của trục đường từ nhà tới trường sẽ ko bao giờ có thể phai nhòa.

Mỗi ban mai thức dậy, lúc rạng đông lên trên thành thị, tôi sải từng bước trên trục đường tới trường trong thú vui hoan hỉ đón đợi. Nhà tôi ở trong 1 con ngõ bé hướng ra mặt phố, đi từ ngõ ra là đường to và khoảng cách trường vẻn vẹn 5 trăm mét đường thẳng. Trên trục đường xi măng phẳng lì còn nhấp nhánh lúc ánh mai tỏa tỏa sáng, ko bao giờ vắng những lượt xe đi ngang. Dù mỗi sáng, lúc tôi đi học còn khá sớm mà trên đường vẫn rộn rã tiếng người, tiếng xe khiến cho lòng tôi chợt thấy nhuốm màu mùi vị của cuộc sống tươi vui, nhiệt liệt. Hai bên đường là nhà cửa cao tầng mọc san sát nhau với những mảng sơn khi nào cũng tươi mới, càng đặc sắc hơn trong nắng và gió. Trên vỉa hè, luôn có thể nhận ra những tốp người đi bộ buổi sáng, những tốp học trò đi học,… hòa mình trong ko khí tươi vui nói cười của dòng người trên vỉa hè trong làn gió nhẹ làm cho tôi yêu mến cuộc sống này biết bao. Dọc trục đường còn có những hàng ăn sáng rất khang trang và phong phú như hàng phở, bánh mì, bánh cuốn,… Tôi vẫn thường hay tạt vào các quán trên trục đường này để sắm đồ ăn sáng, có nhẽ đã quen nên tôi luôn thấy đồ ăn trên trục đường này là ngon nhất. Trên trục đường đó, cách trường khoảng 5 mươi mét, sau lúc qua 1 ngã tư đèn xanh đèn đỏ, 2 bên đường khi này chỉ còn là 2 hàng cây xanh ngắt tỏa bóng mát khắp trục đường, dải màu xanh dẫn tới ngôi trường thân thương.

Khi đã bước vào cung đường này, nếu là mùa hè thì cái hot bức ngoài kia ko còn đáng lo ngại nữa nhưng thay vào đấy là những luồng gió mát mẻ và những tiếng chim hót líu lô trong khoảng cây kẽ lá làm cho người nào cũng phải yêu đời hơn.Trong tôi, trục đường đi học khi nào cũng đẹp, cũng thân yêu, là trục đường cực kỳ quan trọng trong cuộc đời tôi. Đây là trục đường đưa tôi tới với mơ ước, với thú vui mỗi ngày, là trục đường cả đời tôi ko bao giờ có thể quên.

Trang trước
Trang sau

Trích nguồn: Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung
Danh mục: Văn mẫu lớp 5

Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung

Cách đây 40 năm về trước, mặc dù miền Bắc XHCN khi đó đang nặng hai vai gánh cả non sông vượt dặm dài, vừa là hậu phương lớn chi viện tích cực cho các chiến trường với tinh thần thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người, vừa là tiền tuyến đánh trả cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân của đế quốc Mỹ nhưng sự nghiệp giáo dục và đào tạo vẫn không ngừng phát triển nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu trước mắt và sự nghiệp tái thiết đất nước lâu dài sau chiến tranh. Trong bối cảnh đó và trước yêu cầu của công tác điều tra cơ bản phục vụ quy hoạch các vùng kinh tế mới,vùng chuyên canh, xây dựng các nông trường, Bộ Nông trường ( nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ) đã có Quyết định số 115 QĐ/TC ngày 05 th áng 9 năm 1968 về việc mở Lớp công nhân đo dạc - tiền thân của Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung ngày nay.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button