Giáo dục

Cách viết phương trình đường trung trực của 1 đoạn thẳng – Toán 10 chuyên đề

Cùng cmm.edu.vn tìm hiểu Cách viết phương trình đường trung trực của 1 đoạn thẳng – Toán 10 chuyên đề

Vậy cách viết phương trình đườngtrung trực của một đoạn thẳngnhư thế nào?chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây và cùng xem các bài tập và ví dụ minh họa để hiểu rõ nhé.

Bạn đang xem bài: Cách viết phương trình đường trung trực của 1 đoạn thẳng – Toán 10 chuyên đề

Các em có thể xem lại nội dungphương trình tổng quát, phương trình tham số, phương trình chính tắc của đường thẳngnếu các em chưa nhớ rõphần kiến thức này.

° Cách viết phương trình đườngtrung trực của một đoạn thẳng

Đường trung trực của đoạn thẳng AB chính là đường thẳng đi qua trung điểm I của đoạn thẳng này và nhận vectơ1622534782hpkro4r750làm VTPT (như vậy dạng bài tập này tương trở về cách viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và có vectơ pháp tuyến n). Cụ thể

– Cho hai điểm A(xA; yA) và điểm B(xB; yB). Viết phương trình đường trung trực của đoạn thẳng AB:

+ Gọi (d) là đường trung trực của đoạn thẳng AB.

Khi đó (d) đi qua trung điểm M của AB và d vuông góc AB.

⇒ Phương trình đường thẳng (d) đi qua M và có VTPT1650957333sfv05fcaro

⇒ Phương trình đường thẳng d.

* Ví dụ 1:Viết phương trình đường thẳng (d) vuông góc với đường thẳng AB và đi qua trung điểm của AB biết: A(3;-1) và B(5;3).

* Lời giải:

– Vì (d) vuông góc với AB nên nhận1622534782hpkro4r750= (2;4) làm vectơ pháp tuyến

– Mặt khác (d) đi qua trung điểm I của AB, và I có toạ độ:

xi= (xA+xB)/2 = (3+5)/2 = 4;

yi= (yA+yB)/2 = (-1+3)/2 = 1;

⇒ toạ độ của I(4;1)

⇒ Vậy (d) đi qua I(4;1) có VTPT 1650957333sfv05fcaro= (2;4) có PTTQ là:

2(x – 4) + 4(y – 1) = 0

⇔ 2x + 4y -12 = 0

⇔ x + 2y – 6 = 0.

* Ví dụ 2:Viết phương trình đường trung trực của đoạn AB biếtA(-2; 3) và B(4; -1).

* Lời giải:

+ Gọi M là trung điểm của đoạn AB, khi đó, ta có:

1650957337wervu6rtsd

1650957339mmepo0epg3

⇒ Tọa độ điểm M(1;1)

– Ta lại có:= (6; -4) = 2(3;-2)

– Ta gọi (d) là đường thẳng trung trực của AB, khi đó:

(d) qua M( 1; 1) và nhận1650957333sfv05fcaro=(3;-2) làm VTPT.

⇒ Phương trình (d) là: 3(x – 1) – 2(y – 1) = 0

Hay (d): 3x – 2y – 1 = 0

* Ví dụ 3: Viết phương trình đườngtrung trực của đoạn AB biết A(1;-4) và B(5;2).

* Lời giải:

– Gọi I là trung điểm của AB, khi đó tọa độ của điểm I là:

1650957346lwt8eokso0

1650957348mn9ec9473f

⇒ Tọa độ điểm I(3;-1)

– Lại có:1656379523 751 gif=(4;6)=2.(2;3)

– Gọi (d) là trung trực đoạn AB khi đó:

(d) qua I(3;-1) và nhận1650957333sfv05fcaro=(2;3) làm VTPT.

⇒ Phương trình (d) là: 2(x – 3) + 3(y + 1) = 0

Hay (d): 2x + 3y – 3 = 0

° Ngoài cách đã hướng dẫn ở trên, các em có thể dùng cách khác vận dụng công thức tính chiều dài.

– Gọi M(x; y) là điểm bất kỳ thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB. Khi đó, ta có: MA = MB.

Mặt khác, thì: MA2= (xA – xM)2 + (yA – yM)2

MB2= (xB– xM)2+ (yA– yM)2

Và từMA = MB ta được kết quả.

>> xem ngay:Các dạng bài tập phương trình đường thẳng trong mặp phẳng Oxy

Hy vọng với bài viếtCách viết phương trình đường trung trực của 1 đoạn thẳngở trên hữu ích cho các em. Mọi thắc mắc các em vui lòng để lại bình luận dưới bài viết để cmm.edu.vn.Vn ghi nhận và hỗ trợ. Chúc các em học tập tốt!

Trích nguồn: Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung
Danh mục: Giáo dục

Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung

Cách đây 40 năm về trước, mặc dù miền Bắc XHCN khi đó đang nặng hai vai gánh cả non sông vượt dặm dài, vừa là hậu phương lớn chi viện tích cực cho các chiến trường với tinh thần thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người, vừa là tiền tuyến đánh trả cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân của đế quốc Mỹ nhưng sự nghiệp giáo dục và đào tạo vẫn không ngừng phát triển nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu trước mắt và sự nghiệp tái thiết đất nước lâu dài sau chiến tranh. Trong bối cảnh đó và trước yêu cầu của công tác điều tra cơ bản phục vụ quy hoạch các vùng kinh tế mới,vùng chuyên canh, xây dựng các nông trường, Bộ Nông trường ( nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ) đã có Quyết định số 115 QĐ/TC ngày 05 th áng 9 năm 1968 về việc mở Lớp công nhân đo dạc - tiền thân của Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường miền Trung ngày nay.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button